Đừng chỉ nghĩ về sự may mắn của người khác
Đừng chỉ nhìn những thứ mà người khác có
Ý nghĩa 3 nén hương trong Phật giáo
Làn khói hương trong văn hóa Phật giáo
Trong văn hóa dân gian, làn khói hương tượng trưng cho việc truyền tín hiệu từ thế...
Phật dạy phúc cho người có giới
Người sống vượt ra khỏi giới pháp thì năm nguy hiểm sẽ chờ đón. Nếu không dừng lại và chuyển hóa những hành vi giết chóc, trộm cướp, tà dâm, dối trá và say sưa, nghiện ngập thì hậu quả về mất mát tài sản, tai tiếng, sợ hãi, si mê và khi chết đoạ vào địa ngục là điều không thể tránh khỏi.
Làm thế nào để được sống bình an và hạnh phúc?
Trong kinh Phước Đức, Phật chỉ dạy chúng ta 10 cách gieo trồng phước đức để được sống bình an và hạnh phúc. Chúng ta hãy nương theo lời dạy của đức Phật để làm lợi lạc cho mình trong hiện tại và mai sau.
Sinh nhà tôn quý có nhiều thuận duyên tu tập
Sinh trong nhà tôn quý ở đây là phải đi kèm với nguyện lực hướng về Tam bảo để tu học.
Công đức báo hiếu mẹ cha theo lời Phật dạy
Phước báo phụng dưỡng cha mẹ, theo tuệ giác Thế Tôn, hiện tại được người đời tôn vinh ca ngợi và tương lai được sanh về Thiên giới hạnh phúc an vui.
Lời Phật dạy về 55 điều hạ liệt, chịu phần tai hại
Năm mươi lăm pháp này là thực, chân, như thị, không phải không như thị, không thể sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.
Phật dạy cách nhận diện một ác Tỷ kheo
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
Mạn cao hơn hư không là thế nào?
Chấp thủ tự ngã, dính mắc vào cái tôi và của tôi rất khủng khiếp, chót vót tận trời xanh. Mọi khổ đau, trở ngại đều có nguồn gốc từ sự chấp ngã này.
Phật dạy cách tìm một người bạn tu tốt
Mục đích của người xuất gia là hướng đến giải thoát. Vì thế, nếu không xác định và duy trì được mục đích cao cả ấy trong đời sống xuất gia thì rất nguy hại. Người sống lây lất, qua ngày đoạn tháng, không có mục đích chỉ là gánh nặng và di hoạ cho đại chúng, có thể dẫn đến thối đọa.
Nương tựa pháp nương tựa chính mình
Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp Nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn nhập Niết-bàn trước.
Suy ngẫm về bảy điều thịnh suy mà Đức Phật dạy
Trong kinh Đại Bát Niết-bàn thuộc tuyển tập Trường Bộ kinh (tương đương kinh Du hành thuộc tuyển tập Trường A-hàm)(1) có ghi lại sự việc vua A-xà-thế (Ajàtasattu) nước Ma-kiệt-đà (Magadha) phái một đại thần đến thỉnh ý Đức Phật về việc ông muốn cất binh đánh xứ Bạt-kỳ (Vajjì).