Cổng thông tin Phật Giáo Chư Sê
  • Trang chủ
  • Đức Phật
    • Nhân vật Phật giáo
  • Lời Phật Dạy
No Result
View All Result
Cổng thông tin Phật Giáo Chư Sê
  • Trang chủ
  • Đức Phật
    • Nhân vật Phật giáo
  • Lời Phật Dạy
No Result
View All Result
Cổng thông tin Phật Giáo Chư Sê
No Result
View All Result
Home Đức Phật

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Thích Nhuận Lộc by Thích Nhuận Lộc
09/02/2022
in Đức Phật
0
Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

2
SHARES
25
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

You might also like

Lễ thỉnh an vị tôn thượng Phật Bồ Tát chùa Phước Viên

Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?

Bồ Tát Quán Thế Âm là ai trong kinh điển Phật giáo

Nếu chúng ta tự biết đủ thì tự khắc sẽ tạm đủ, còn nếu ai chưa biết đủ thì cứ mải miết đi tìm. Đối với nhu cầu và khát vọng của con người thì cuộc sống này dường như chẳng bao giờ có sự bão hòa, đầy đủ. Thiếu, chưa đủ, cần phải tìm kiếm thêm… là đặc điểm cố hữu của con người.

Biết đủ như lời Đức Phật dạy

Danh mục

  1. You might also like
  2. Lễ thỉnh an vị tôn thượng Phật Bồ Tát chùa Phước Viên
  3. Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?
  4. Bồ Tát Quán Thế Âm là ai trong kinh điển Phật giáo
  5. Biết đủ như lời Đức Phật dạy
  6. Biết đủ là chìa khóa cho sự an vui, thoải mái

Một thời Thế Tôn trú ở Sàketa, tại khu vườn Kàlaka gọi các Tỷ kheo:

– Này các Tỷ kheo, có bốn pháp này là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi. Thế nào là bốn?

Trong các loại y, này các Tỷ kheo, y phấn tảo (y lượm từ đống rác) là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi. Trong các loại đồ ăn, này các Tỷ kheo, khất thực là không quan trọng, dễ được và không vi phạm. Trong các sàng tọa, này các Tỷ kheo, gốc cây là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi. Trong các loại dược phẩm, này các Tỷ kheo, nước tiểu của quỷ là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi.

Nếu chúng ta tự biết đủ thì tự khắc sẽ tạm đủ, còn nếu ai chưa biết đủ thì cứ mải miết đi tìm.
Nếu chúng ta tự biết đủ thì tự khắc sẽ tạm đủ, còn nếu ai chưa biết đủ thì cứ mải miết đi tìm.

Bốn loại, này các Tỷ kheo, không quan trọng, dễ được, không có phạm lỗi này, nếu các Tỷ kheo nào biết đủ, với các loại không quan trọng, dễ được này, Ta tuyên bố rằng đây là một trong những chi phần của Sa môn hạnh.

Biết đủ với sự vật

Không quan trọng, dễ được

Lại không có phạm tội

Tâm không bị phiền nhiễu

Về vấn đề trú xứ

Y áo và ăn uống

Tâm không bị lo lắng

Về phương hướng phải đi

Các pháp được tuyên bố

Thuận lợi Sa môn hạnh

Chúng được có đầy đủ

Với vị biết vừa đủ

Với vị không phóng dật

Tinh cần trong học tập.

(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chương 4, phẩm Uruvelà, phần Biết đủ, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.599)

Đối với nhu cầu và khát vọng của con người thì cuộc sống này dường như chẳng bao giờ có sự bão hòa, đầy đủ. Thiếu, chưa đủ, cần phải tìm kiếm thêm… là đặc điểm cố hữu của con người. Thành ra, nếu chúng ta tự biết đủ thì tự khắc sẽ tạm đủ, còn nếu ai chưa biết đủ thì cứ mải miết đi tìm.

Cần giảm thiểu các nhu cầu về ăn, mặc, ở... để bớt lo toan, được thảnh thơi nhẹ nhàng, tạo thuận duyên cho sự nghiệp chuyển hóa và thăng hoa.
Cần giảm thiểu các nhu cầu về ăn, mặc, ở… để bớt lo toan, được thảnh thơi nhẹ nhàng, tạo thuận duyên cho sự nghiệp chuyển hóa và thăng hoa.

Biết đủ là chìa khóa cho sự an vui, thoải mái

Thực ra, để nâng cao phẩm chất cuộc sống không đơn thuần chỉ đầy đủ về vật chất mà quan trọng hơn là sung mãn, thoải mái về tinh thần. Nội tâm an lạc, thảnh thơi thì dẫu không dư dả nhưng vẫn lạc quan, vui vẻ. Ngược lại, nhà cao cửa rộng, vật chất đầy đủ mà tâm bị tham ái, giận hờn, si mê dằn vặt, quấy nhiễu thì vẫn khổ đau như thường.

Do đó, người khôn ngoan thì không chỉ quần quật kiếm sống, cặm cụi làm giàu mà phải biết dành thời gian tu dưỡng, trau giồi đạo đức, chuyển hóa nội tâm, thăng hoa tuệ giác. Chính tuệ giác, hay nói cách khác là nhận thức đúng đắn về con người và cuộc đời sẽ giúp cho chúng ta buông xả, nhẹ nhàng, sống thảnh thơi và giải thoát.

Do đó, cần giảm thiểu các nhu cầu về ăn, mặc, ở… để bớt lo toan, được thảnh thơi nhẹ nhàng, tạo thuận duyên cho sự nghiệp chuyển hóa và thăng hoa.

Hạnh phúc luôn ở trong ta

Trích “Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya” – HT. Thích Quảng Tánh – Nguồn: Nhà Xuất Bản Tôn Giáo

Quý vị có thể tìm hiểu thêm: Ở Đời Chỉ Cần Biết Đủ Là Hạnh Phúc – Pháp thoại Thầy Thích Pháp Hoà

5/5 - (8 bình chọn)
Share1Tweet1PinShare
Thích Nhuận Lộc

Thích Nhuận Lộc

Recommended For You

Lễ thỉnh an vị tôn thượng Phật Bồ Tát chùa Phước Viên

by Thích Nhuận Lộc
09/02/2022
0
Khóa Tu Mùa Hè Chùa Phước Viên Lần Thứ Nhất

Được sự gia trì của Tam Bảo, sự phát tâm của quý Phật tử thiện nam tín nữ gần xa, sau gần ba năm phát tâm kiến lập...

Read more

Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?

by Thích Nhuận Lộc
09/02/2022
0
Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?

Tam bảo là chỗ về nương tựa của muôn loài, là ngọn đèn phá tan mọi hắc ám, là con thuyền đưa chúng sinh qua thấu bờ bên...

Read more

Bồ Tát Quán Thế Âm là ai trong kinh điển Phật giáo

by Thích Nhuận Lộc
09/02/2022
0
Bồ Tát Quán Thế Âm là ai trong kinh điển Phật giáo

Bồ Tát Quán Thế Âm là vị Bồ Tát tượng trưng cho lòng từ bi vĩ đại. Trong kinh điển Phật giáo, hình tượng Bồ Tát Quán Thế...

Read more

Voi điên tấn công Đức Phật: bài học quý báu về cách nhìn

by Thích Nhuận Lộc
07/10/2020
0
Voi điên tấn công Đức Phật: bài học quý báu về cách nhìn

Có lần Đức Thế Tôn cùng 500 vị A-la-hán và Đại đức A Nan vào thành khất thực, thì một con voi điên lao tới có ý hại...

Read more

Lời Phật dạy về bốn hạng người ở đời

by Thích Nhuận Lộc
09/02/2022
0
Lời Phật dạy về bốn hạng người ở đời

Nói đến đạo Phật là nói đến tinh thần nhân quả, nói đến sự giác ngộ của một con người. Con người sinh ra đủ phước báo hay...

Read more
Next Post
Phật dạy pháp ‘ dứt trừ sầu lo’

Phật dạy pháp ' dứt trừ sầu lo'

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Related News

Sự từ bi hóa độ của Bồ tát Quán Thế Âm

03/03/2020
Nhật ký đi tìm người thầy lý tưởng

Nhật ký đi tìm người thầy lý tưởng

09/02/2022

Đức Phật có thể cứu rỗi chúng sinh thoát khỏi dịch COVID-19 hay không?

02/06/2020

Danh Mục

  • Cẩm Nang Sống
  • Đức Phật
  • Hướng Dẫn Tu
  • Lời Phật Dạy
  • Nhân vật Phật giáo
  • Những Câu Chuyện
  • Tâm tư Người con Phật
  • Tin tức
  • Trang chủ
  • Chính sách
  • Liên hệ
Liên hệ: Bí Thư Ban Truyền thông [email protected]

© 2012 - 2022 Cổng thông tin Phật Giáo Chư Sê.

  • Login
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Đức Phật
    • Nhân vật Phật giáo
  • Lời Phật Dạy

© 2012 - 2022 Cổng thông tin Phật Giáo Chư Sê.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In